Trường Hợp Người Nước Ngoài Không Phải Tham Gia Bhxh

Trường Hợp Người Nước Ngoài Không Phải Tham Gia Bhxh

Các trường hợp này được quy định cụ thể tại Bộ luật Lao động năm 2012 và hướng dẫn chi tiết tại Điều 7 Nghị định 11/2016/NĐ-CP và Điều 2 Nghị định 143/2018/NĐ-CP như sau:

Thứ ba, về chế độ hưu trí khi vừa tham gia BHXH bắt buộc lẫn tự nguyện.

Căn cứ tại khoản 1 điều 5 Nghị định 134/2015/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2015 quy định:

“Điều 5. Chế độ hưu trí đối với người trước đó có thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc

Chế độ hưu trí đối với người trước đó có thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc theo Điều 71 của Luật Bảo hiểm xã hội được quy định như sau:

1. Thời gian tính hưởng chế độ hưu trí là tổng thời gian đã đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc và bảo hiểm xã hội tự nguyện, không bao gồm thời gian đã tính hưởng bảo hiểm xã hội một lần.”

Như vậy; thời gian tính hưởng chế độ hưu trí là tổng thời gian đã đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc và bảo hiểm xã hội tự nguyện. Về cách tính lương hưu bạn căn cứ vào tỉ lệ phần trăm mức hưởng lương hưu và bình quân tiền lương  tháng đóng BHXH để tính lương hưu.

Tư vấn bảo hiểm xã hội trực tuyến 24/7: 1900 6172

Bạn đã tham gia BHXH bắt buộc từ tháng 11/2013 đến t6/2020 ( bạn làm tại ngân hàng VIB và sau đó từ t11/2016 là VPBank). Đến tháng 7/ 2020, do chồng bạn học tiến sĩ tại nước ngoài trong 4 năm nên bạn đi theo chồng. Nếu bạn đang không tham gia BHXH bắt buộc thì bạn có thể đóng BHXH tự nguyện cho 04 năm khi bạn ra nước ngoài. Khi trở về nước bạn có thể tiếp tục đóng BHXH tự nguyện hoặc đi làm và đóng BHXH bắt buộc. Sau này khi bạn về hưu, thời gian tính hưởng lương hưu của bạn sẽ là tổng thời gian đã đóng BHXH bắt buộc và thời gian đóng BHXH tự nguyện.

Ra nước ngoài có được tham gia BHXH tự nguyện tại Việt Nam không? Ngoài ra, bạn vui lòng tham khảo thêm các bài viết

Có được tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện khi đã tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc không?

Trình tự, thủ tục tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện

Nếu trong quá trình giải quyết có vấn đề gì vướng mắc về Ra nước ngoài có được tham gia BHXH tự nguyện tại Việt Nam không, bạn vui lòng liên hệ Tổng đài tư vấn trực tuyến 24/7: 1900.6172 để được tư vấn, giải đáp trực tiếp.

Ra nước ngoài có được tham gia BHXH tự nguyện tại Việt Nam không?

Kính gửi anh chị Tư vấn. Tôi đã tham gia BHXH bắt buộc từ tháng 11/2013 đến T6/2020 ( tôi làm tại ngân hàng VIB và sau đó từ t11/2016 là VPBank). Đến tháng 7/ 2020, do chồng tôi học tiến sĩ tại nước ngoài trong 4 năm nên tôi đi theo chồng. Vậy mong công ty tư vấn giúp tôi vấn đề: Tôi ra nước ngoài có được tham gia BHXH tự nguyện tại Việt Nam không? Vừa tham gia BHXH bắt buộc lẫn tự nguyện thì sau chế độ hưu trí sẽ như thế nào? Rất mong sớm nhận được hồi âm. Hiện tôi đang ở nước ngoài nên mong công ty hồi đáp qua email này của tôi.

Cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi cho chúng tôi. Với trường hợp của bạn; Tổng đài tư vấn xin trả lời như sau:

Thứ nhất, về việc bạn muốn tham gia BHXH tự nguyện tại Việt Nam

Căn cứ vào quy định tại Khoản 4 Điều 2 Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 :

“4. Người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện là công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi trở lên và không thuộc đối tượng quy định tại khoản 1 Điều này.”

Theo đó, đối tượng áp dụng bảo hiểm xã hội tự nguyện phải đáp ứng 3 điều kiện sau:

Do đó, nếu bạn đã nghỉ việc tại ngân hàng VPBank và không tham gia đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc thì bạn có thể tham gia đóng BHXH tự nguyện.

Khi nào người nước ngoài bắt buộc phải tham gia BHXH?

Những năm gần đây, lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam khá nhiều, đặc biệt là trong các nhà máy, khu công nghiệp, khu chế xuất…

Theo Công văn 1064/LĐTBXH-BHXH, người lao động nước ngoài thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc khi có đủ các điều kiện:

- Có giấy phép lao động, chứng chỉ hành nghề hoặc giấy phép hành nghề do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp;

- Có hợp đồng lao động không xác định thời hạn hoặc hợp đồng lao động xác định thời hạn từ đủ 01 năm trở lên với người sử dụng lao động tại Việt Nam;

- Chưa đủ 60 tuổi đối với nam và chưa đủ 55 tuổi đối với nữ;

- Không thuộc đối tượng di chuyển trong nội bộ doanh nghiệp, bao gồm người lao động là nhà quản lý, giám đốc điều hành, chuyên gia và lao động kỹ thuật đang làm việc tại doanh nghiệp nước ngoài, đã được doanh nghiệp nước ngoài tuyển dụng trước đó ít nhất 12 tháng và được cử sang làm việc tại hiện diện thương mại ở Việt Nam.

Xem thêm: 3 điều cần biết về BHXH cho người nước ngoài