Thi Đánh Giá Năng Lực Cách Tính Điểm

Thi Đánh Giá Năng Lực Cách Tính Điểm

Hiện nay nhiều trường đại học nhận kết quả của kỳ thi đánh giá năng lực để xét tuyển đầu vào đại học. Tuy nhiên, tùy từng trường sẽ có cách quy đổi điểm thi đánh giá năng lực theo hệ số 30 hoặc 40. Hãy để VUIHOC hướng dẫn bạn cách quy đổi điểm trong bài viết này nhé!

Các tính điểm thi ĐGNL ĐHQG Hà Nội

Kỳ thi đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội được rất nhiều thí sinh quan tâm. Bên cạnh cấu trúc đề thi đánh giá năng lực thì cách tính điểm thi cũng là thông tin mà nhiều thí sinh muốn tìm hiểu.

Cách tính điểm thi đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội được tính trên thang điểm 150 tương ứng với 150 câu hỏi trong đề thi đánh giá năng lực. Điểm bài thi được tính dựa trên các câu trả lời đúng, mỗi câu trả lời đúng thí sinh sẽ được 1 điểm, câu trả lời sai sẽ không được tính điểm. Cụ thể điểm thi đánh giá năng lực sẽ được tính như sau:

Phần 1: Toán học và Xử lý số liệu

Phần 3: Khoa học hoặc tiếng anh

Đăng ký Thi thử Đánh Giá Năng Lực Online ĐHQGHN ngay!

Lưu ý: Ngoài 150 câu hỏi gốc thì đề bài có thể xuất hiện những câu hỏi thử nghiệm ngẫu nhiên trong đề bài. Các câu hỏi thử nghiệm sẽ không được tính điểm thi, các phần thi có câu hỏi thử nghiệm sẽ được tăng thêm thời gian trả lời từ 2-4 phút.

Kỳ thi ĐGNL ĐHQG Hà Nội được thực hiện hoàn toàn trên máy tính. Vì vậy sau khi thí sinh kết thúc bài thi sẽ có ngay kết quả. Thí sinh chỉ cần chờ trong một thời gian ngắn là có thể nhận được điểm số của mình. Dưới đây là mẫu phiếu điểm thi của các thí sinh:

Bạn biết gì chưa? VUIHOC đang tổ chức thi thử đánh giá năng lực hoàn toàn miễn phí. Nhanh tay đăng ký thi thử để tích lũy kinh nghiệm làm bài thi đánh giá năng lực nhé!

Sinh viên học cùng lúc hai chương trình đào tạo phải đáp ứng điều kiện gì?

Tại khoản 1, khoản 2 Điều 18 Quy chế đào tạo trình độ đại học ban hành kèm theo Thông tư 08/2021/TT-BGDĐT có quy định học cùng lúc hai chương trình như sau:

Như vậy, sinh viên học cùng lúc hai chương trình đào tạo phải đáp ứng điều kiện sau:

- Thí sinh đăng ký học chương trình thứ 2 khi tại chương trình thứ nhất đã được xếp trình độ năm thứ 2.

- Tại thời điểm đăng ký học phải đáp ứng 01 trong 02 điều kiện sau và các điều kiện khác của cơ sở đào tạo:

+ Học lực tính theo điểm trung bình tích lũy xếp loại khá trở lên và đáp ứng ngưỡng bảo đảm chất lượng của chương trình thứ hai trong năm tuyển sinh;

+ Học lực tính theo điểm trung bình tích lũy xếp loại trung bình và đáp ứng điều kiện trúng tuyển của chương trình thứ hai trong năm tuyển sinh.

Cách tính điểm thi ĐGNL một số trường đại học khác

Bên cạnh kỳ thi đánh giá năng lực của hai trường ĐHQG Hà Nội và TP. HCM thì một số kỳ thi đánh giá năng lực, tư duy riêng của các trường đại học khác cũng được nhiều thí sinh quan tâm. Dưới đây là cách tính điểm thi ĐGNL, tư duy của một số trường đại học khác:

a. Bài thi đánh giá tư duy ĐH Bách Khoa Hà Nội

Bài thi đánh giá tư duy của ĐH Bách Khoa Hà Nội có thang điểm 100 cho ba phần thi như sau:

Tư duy khoa học/ giải quyết vấn đề 40 điểm

b. Bài thi đánh giá năng lực Bộ Công An

Bài thi đánh giá năng lực Bộ Công An gồm 2 phần thi trắc nghiệm và tự luận với tổng điểm là 100 điểm, trong đó 60 điểm cho phần thi trắc nghiệm và 40 điểm cho phần thi tự luận.

Thí sinh có tổng số thời gian làm bài là 180 phút, trong đó 90 phút làm bài thi trắc nghiệm và 90 phút làm bài thi tự luận.

Cách quy đổi điểm thi đánh giá năng lực theo hệ số 30

Hiện nay có nhiều trường đại học xét điểm thi đánh giá năng lực theo hệ số 30. Dưới đây là cách quy đổi điểm thi đánh giá năng lực theo hệ số 30:

Đối với bài thi HSA:  Điểm quy đổi = Điểm thi đgnl x30/150

Đối với bài thi APT: Điểm quy đổi = Điểm thi đgnl x30/1200

VUIHOC vừa hướng dẫn bạn cách quy đổi điểm thi đánh giá năng lực đơn giản và dễ hiểu. Ngoài những cách quy đổi phổ biến trên, một số trường đại học sẽ có cách quy đổi điểm riêng theo đề án tuyển sinh của trường. Điều này sẽ được các trường đại học quy định rõ trong quy chế tuyển sinh. Các thí sinh có thể tìm đọc quy chế của trường mình định đăng ký nguyện vọng để hiểu rõ và chi tiết các tính điểm này.

Đăng ký khóa học PAS Đánh giá năng lực để được nhận hoàn toàn miễn phí sổ tay hack điểm thi được biên soạn bởi các thầy cô có kinh nghiệm thực chiến ôn thi đánh giá năng lực!

Hiện nay, thi đánh giá năng lực là kỳ thi được rất nhiều thí sinh quan tâm. VUIHOC là nền tảng học tập trực tuyến đang tổ chức các kỳ thi thử đánh giá năng lực bám sát cấu trúc đề thi của ĐHQG Hà Nội và ĐHQG TP. HCM. Nhanh tay đăng ký thi thử để biết năng lực của bản thân cũng như rèn luyện và tích lũy kinh nghiệm thi đánh giá năng lực nhé!

Cách quy đổi điểm thi ĐGNL của hai trường ĐHQG Hà Nội và TP. HCM

Từ năm 2023, điểm bài thi ĐGNL của ĐHQG Hà Nội và TP. HCM có thể quy đổi cho nhau theo công thức chuyển đổi như sau:

Trong đó: HSA là điểm thi đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội

APT là điểm thi đánh giá năng lực ĐHQG TP. HCM

Công thức quy đổi điểm thi đánh giá năng lực này được khuyến nghị áp dụng đối với dải điểm thi HSA từ 60-135 điểm ứng với dải điểm APT từ 500- 1100 điểm. Sai số của cách tính điểm này là 5%.

Cách quy đổi điểm này tạo điều kiện thuận lợi cho các thí sinh tại các vùng miền khác nhau đều có thể tiếp cận các bài thi đánh giá năng lực mà không cần phải dự thi nhiều lần.

Cùng Đăng ký Thi thử Online Đánh Giá Năng Lực TPHCM để tạo đà Chinh Phục Trường Đại Học mong muốn!

D07          Toán, Hoá học, Tiếng Anh

ĐXT = (2xĐHóa + ĐToán+ ĐAnh ) x 0.75 + ĐUT

ĐXT: điểm xét tuyển, được làm tròn đến hai chữ số thập phân;

ĐHóa: điểm bài thi môn Hóa học được lấy từ kết quả kỳ thi đánh giá năng lực chuyên biệt năm 2023 do Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức;

ĐToán, ĐAnh: điểm trung bình 06 học kỳ ở THPT của hai môn Toán học, Tiếng Anh theo tổ hợp xét tuyển;

ĐUT: điểm ưu tiên đối tượng, khu vực theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

B00          Toán, Hoá học, Sinh học

ĐXT = (2xĐHóa + ĐToán+ ĐSinh ) x 0.75 + ĐUT

ĐXT: điểm xét tuyển, được làm tròn đến hai chữ số thập phân;

ĐHóa: điểm bài thi môn Hóa học được lấy từ kết quả kỳ thi đánh giá năng lực chuyên biệt năm 2023 do Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức;

ĐToán, ĐSinh: điểm trung bình 06 học kỳ ở THPT của hai môn Toán học, Sinh học theo tổ hợp xét tuyển;

ĐUT: điểm ưu tiên đối tượng, khu vực theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Cách tính điểm thi ĐGNL ĐHQG TP. HCM

Không giống cách tính điểm của ĐHQG Hà Nội, kỳ thi đánh giá năng lực ĐHQG TP. HCM có thang điểm số và cách tính điểm hoàn toàn khác. Thang điểm của trường ĐHQG TP. HCM là 1200 điểm và cách tính điểm cho từng phần thi như sau:

Phần sử dụng ngôn ngữ có 60 câu hỏi: 600 điểm

Phần toán học có 30 câu hỏi: 300 điểm

Phần tư duy khoa học có 30 câu hỏi: 300 điểm.

Ngoài thang điểm khác nhau thì cách tính điểm cho từng câu hỏi cũng khác nhau tùy thuộc theo độ khó của từng câu hỏi. Trong khi đó ở trường ĐHQG Hà Nội thì điểm số được chia đều mỗi câu hỏi được tính 1 điểm.

Duy nhất khóa học PAS Đánh giá năng lực tại VUIHOC bạn sẽ được học tập cùng các thầy cô từng nằm trong ban ra đề. Nhanh tay đăng ký thôi bạn ơi!!!!

Cách tính điểm thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia mới nhất?

Mỗi trường đại học sẽ có cách tính điểm thi đánh giá năng lực khác nhau, anh/chị có thể tham khảo cách tính điểm thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia như sau:

(1) Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Bài thi đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh gồm 3 phần: Ngôn ngữ, tư duy logic, giải quyết vấn đề.

Điểm xét tuyển = Tổng điểm 3 phần thi + Điểm ưu tiên (nếu có).

Tổng điểm thi là 1200 điểm, được quy đổi về thang điểm 30 theo công thức:

Điểm quy đổi = Điểm thi đánh giá năng lực x 30/1200

Bài thi đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia Hà Nội gồm 3 phần: Tư duy định lượng, Tư duy định tính và Khoa học tự nhiên/Khoa học xã hội.

Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm.

Tổng số câu và thời gian làm bài như sau:

- Tư duy định lượng: 50 câu hỏi, thời gian làm bài 75 phút

- Tư duy định tính: 50 câu hỏi, thời gian làm bài 60 phút

- Khoa học tự nhiên/Khoa học xã hội: gồm 50 câu hỏi, thời gian làm bài 60 phút.

Điểm xét tuyển = Điểm thi phần Tư duy định lượng + Điểm thi phần Tư duy định tính + Điểm thi phần khoa học tự nhiên/Khoa học xã hội.

Tổng điểm thi là 150 điểm, được quy đổi về thang điểm 30 theo công thức:

Điểm quy đổi = Điểm thi đánh giá năng lực x 30/150

Lưu ý: Nội dung chỉ mang tính chất tham khảo!

Cách tính điểm thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia mới nhất 2024? (Hình từ Internet)

Điều kiện sinh viên được xét tốt nghiệp chương trình thứ hai là gì?

Tại khoản 5 Điều 18 Quy chế đào tạo trình độ đại học ban hành kèm theo Thông tư 08/2021/TT-BGDĐT có quy định về học cùng lúc hai chương trình như sau:

Như vậy, sinh viên học cùng lúc hai chương trình được xét tốt nghiệp chương trình thứ hai phải đáp ứng điều kiện sau:

- Đủ điều kiện tốt nghiệp ở chương trình thứ nhất;

- Đã đăng kí muộn nhất 02 năm trước thời điểm xét tốt nghiệp chương trình thứ hai.

A00          Toán, Vật lý, Hoá học

ĐXT = (2xĐHóa + ĐToán+ ĐLý ) x 0.75 + ĐUT

ĐXT: điểm xét tuyển, được làm tròn đến hai chữ số thập phân;

ĐHóa: điểm bài thi môn Hóa học được lấy từ kết quả kỳ thi đánh giá năng lực chuyên biệt năm 2023 do Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức;

ĐToán, ĐLý: điểm trung bình 06 học kỳ ở THPT của hai môn Toán học, Vật lý theo tổ hợp xét tuyển;

ĐUT: điểm ưu tiên đối tượng, khu vực theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.