Tàu Nhật Bản Thăm Hải Phòng

Tàu Nhật Bản Thăm Hải Phòng

Sáng 6/8, tại Hà Nội, Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đã chủ trì Lễ đón chính thức và hội đàm với đoàn đại biểu quân sự cấp cao Bộ Quốc phòng Nhật Bản do Ngài Kihara Minoru, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Nhật Bản dẫn đầu sang thăm chính thức Việt Nam.

Những điều cần lưu ý tại ga tàu điện để tránh bị lạc

Ga tàu điện là một trong những nơi đông đúc người nhất, ngoài ra còn tích hợp vô số cửa hàng, nhà hàng, quán ăn… không chỉ vậy, mỗi chuyến tàu cũng có khu vực đợi khác nhau được đánh số, cửa ra cũng khá nhiều, tất cả như một mê cung, nên dễ khiến bạn cảm thấy choáng ngợp và mất phương hướng. Khi đó, hãy bình tĩnh lại và chỉ tập trung vào những thứ quan trọng thôi, bằng cách đó bạn sẽ không bị lạc. Những thứ bạn cần chú ý bao gồm:

Đây chính là những dấu hiệu hỗ trợ, hướng dẫn hành khách đi đến đúng nơi mình cần, được sắp đặt ở khắp nơi. Bạn nên sắp xếp thời gian đi sớm hơn giờ khởi hành để có thời gian tìm kiếm. Trong trường hợp cuối cùng vẫn không thể tìm được chuyến tàu, cửa ra cần đi thì hãy hỏi sự giúp đỡ của nhân viên nhà ga.

Các bảng thông báo điện tử thường được treo ở phía trên, liên tục hiển thị thông tin các chuyến tàu bao gồm tên, mã tàu, số toa, giờ khởi hành, điểm đến và hướng đi. Nội dung thường được hiển thị bằng 2 ngôn ngữ tiếng Nhật và tiếng Anh. Một số nhà ga lớn bảng còn có thêm tiếng Trung, tiếng Hàn. Hãy đọc thông tin trên bảng để tìm được đường đến chuyến tàu của mình.

Bảng chỉ đường được treo phía trên và đặt ngang tầm mắt ở khắp các lối đi, ghi các thông tin như tên hãng tàu, tên và màu tuyến tàu, cửa ra, vị trí nơi đợi tàu, nhà vệ sinh, phòng vé… kèm theo các mũi tên chỉ hướng đi. Bảng được ghi bằng tiếng Nhật và tiếng Anh. Theo sát các bảng thông tin chỉ đường này, bạn sẽ dễ dàng đến được nơi mình cần.

Được đặt ngang tầm mắt ở nhiều nơi trong nhà ga, thường là chân cầu thang hay cửa ra vào, cho biết vị trí bạn đang đứng và các địa điểm xung quanh trong phạm vi gần như các cửa ra, cửa vào… Hãy sử dụng bản đồ để xác định hướng đi, cửa ra gần nhất với địa điểm muốn đi và xem liệu mình có đang đi đúng đường không.

Được vẽ trên mặt đất để hỗ trợ hành khách tìm đường. Mỗi tuyến tàu thường được gắn với một màu sắc, đi theo đường dẫn màu để đến được chuyến tàu cần lên.

Các bản đồ tuyến tàu thường được lắp đặt bên trên khu vực máy bán vé tự động. Hành khách cần xem kỹ để mua được đúng vé tàu mình cần. Những thông tin thể hiện trên bản đồ, bằng tiếng Nhật và tiếng Anh:

Trên vé tàu luôn in đầy đủ thông tin bao gồm điểm đi, điểm đến, ngày tháng, giờ khởi hành, tên và mã tàu, số toa, số ghế. Hãy đọc kỹ thông tin trên vé để biết chính xác khu vực mình cần tìm đến.

Cách tra cứu tàu điện để đến nơi mình muốn

Với thời buổi hiện nay thì không có gì khó khăn khi bạn cần tìm hiểu cách đi đến một nơi nào đó, trừ khi địa điểm quá hẻo lánh. Bạn có thể tra cứu trong sách cẩm nang, tạp chí du lịch, trên mạng hoặc tiện lợi nhất chính là ứng dụng điện thoại. Cách sử dụng khá đơn giản, chỉ cần nhập điểm đi và đến, chọn một số tùy chọn khác cần thiết, các lộ trình sẽ xuất hiện, hết sức chi tiết và dễ hiểu.

Khi tra cứu, bạn sẽ thấy có nhiều lộ trình khác nhau để chọn, tùy thuộc vào điểm xuất phát, loại tàu, giá cả và thời gian. Có lộ trình đơn giản đi thẳng từ ga A đến ga B, và cũng có lộ trình phức tạp hơn phải đổi chuyến tàu một hoặc nhiều lần. Vậy thì hãy chọn lộ trình theo những tiêu chí như đơn giản nhất, tiết kiệm nhất hoặc ít thời gian nhất, sao cho phù hợp và thuận tiện với bạn là được. Với những ai chưa từng đi tàu điện, nên ưu tiên chọn lộ trình nào đơn giản hết sức có thể.

Ngoài ra, nếu bạn chỉ tham quan trong một thành phố hoặc tỉnh thành duy nhất thì có thể chọn những ứng dụng tra cứu tàu điện trong phạm vi nơi đó thôi. Ví dụ như nếu chỉ khám phá Tokyo và mua vé đi trọn gói 1 ngày của Tokyo Metro thì dùng ứng dụng của riêng Tokyo Metro sẽ tiện lợi hơn.

https://www.japan.travel/vi/vn/plan/coin-locker-3/

Di chuyển tiết kiệm với các gói tàu điện

Các gói tàu điện di chuyển không giới hạn phù hợp với những ai có lịch trình tham quan dày đặc, di chuyển nhiều nơi thuộc nhiều vùng khác nhau với chi phí tiết kiệm. Mỗi công ty sẽ có các gói khác nhau cho từng khu vực, tỉnh thành như JR Pass, Kintetsu Rail Pass, Kansai Thru Pass… Vì vậy bạn cần tìm hiểu kỹ trước khi đi và chọn mua gói phù hợp với nơi mình đi. Các gói tàu điện có thể được mua tại quầy/văn phòng bán vé hoặc mua online…

Nhận lời mời của Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam, Đại tướng Phùng Quang Thanh,  Đoàn Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản, do ông Nakatani Gen, Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản làm trưởng đoàn, đã thăm hữu nghị chính thức Việt Nam từ ngày 4 - 7.11.2015.

Đại tướng Phùng Quang Thanh chào mừng Bộ trưởng Nakatani Gen sang thăm và làm việc tại Việt Nam.

Theo thông tin từ Cổng thông tin điện tử Bộ Quốc phòng (mod.gov.vn), sáng 6.11, Đại tướng Phùng Quang Thanh, Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam đã chủ trì Lễ đón chính thức Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Nakatani Gen và các thành viên theo đoàn, diễn ra tại trụ sở Bộ Quốc phòng.Đây là chuyến thăm Việt Nam đầu tiên của ông Nakatani Gen trên cương vị Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản kể từ khi ông nhậm chức từ tháng 12.2014.

Bộ trưởng Quốc phòng Phùng Quang Thanh và Ngài Nakatani Gen duyệt đội danh dự QĐND Việt Nam

Sau lễ đón, Đoàn đại biểu Quân sự cấp cao Việt Nam do Đại tướng Phùng Quang Thanh làm trưởng đoàn đã tiến hành hội đàm với Đoàn Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản.

Trong hội đàm, Bộ trưởng Phùng Quang Thanh và Bộ trưởng Nakatani Gen đã thông báo cho nhau về những chính sách phát triển quốc phòng mỗi nước. Hai bên đánh giá cao sự phát triển ngày càng tốt đẹp trong quan hệ hữu nghị giữa hai nước trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực quốc phòng trong thời gian qua, nhất là kể từ khi hai nước nâng cấp quan hệ lên thành “Đối tác chiến lược sâu rộng vì hòa bình và ổn định trong khu vực”.Hai bên bày tỏ hài lòng trước sự phát triển của quan hệ hợp tác song phương về quốc phòng kể từ khi Bộ Quốc phòng hai nước ký “Bản ghi nhớ giữa Bộ Quốc phòng Việt Nam và Bộ Quốc phòng Nhật Bản về hợp tác và trao đổi quốc phòng song phương”, cũng như thỏa thuận tăng cường hợp tác trong lĩnh vực quốc phòng an ninh của lãnh đạo hai nước tại hội đàm cấp cao Việt - Nhật diễn ra vào tháng 9.2015.

Hai bên nhất trí tiếp tục tăng cường các chuyến thăm cấp cao và giao lưu các cấp giữa Bộ Quốc phòng Việt Nam và Bộ Quốc phòng Nhật Bản, nâng cao hiệu quả các cơ chế đối thoại, tham vấn, thúc đẩy hợp tác trong lĩnh vực đào tạo, thực hiện có hiệu quả bản ghi nhớ hợp tác quốc phòng trong tham gia các hoạt động gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc, bảo đảm tự do, an toàn hàng hải, hàng không.

Bên cạnh thúc đẩy hợp tác quốc phòng song phương, hai bên nhất trí tiếp tục hợp tác tích cực trong các vấn đề an ninh khu vực, phối hợp chặt chẽ trong khuôn khổ các tổ chức và diễn đàn quốc tế, nhất là Hội nghị Bộ trưởng quốc phòng các nước ASEAN mở rộng (ADMM+). Phía Việt Nam đánh giá cao việc Nhật Bản chủ trì Hội nghị cấp Thứ trưởng quốc phòng ASEAN- Nhật Bản nhằm thúc đẩy hợp tác chung duy trì hòa bình, ổn định ở khu vực.

Hai bên khẳng định hòa bình và ổn định trên biển là lợi ích chung của cả hai nước cũng như cộng đồng quốc tế. Hai Bộ trưởng cũng chia sẻ lập trường rằng: lập trường tất cả các bên hữu quan cần tuân thủ luật pháp quốc tế, bao gồm Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982.

Hai Bộ trưởng nhất trí về tầm quan trọng của việc tất cả các bên hữu quan duy trì an ninh, an toàn và tự do hàng hải, hàng không tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương, tôn trọng độc lập, chủ quyền và lợi ích chính đáng của nhau. Kiềm chế, không làm phức tạp thêm tình hình và giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hoà bình, phù hợp với luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước luật biển 1982, yêu cầu các bên liên quan thực hiện đầy đủ Tuyên bố về quy tắc ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC), tăng cường đối thoại và thương lượng để có thể sớm đạt được Bộ Quy tắc ứng xử của các bên tại Biển Đông (COC).

Bộ trưởng Nakatani Gen đã giới thiệu về Luật an ninh mới của Nhật, giải thích Bộ luật này nhằm củng cố hơn nữa con đường của một quốc gia hoà bình 70 năm sau chiến tranh của Nhật Bản gắn liền với việc tiến hành những hành động thực tiễn cụ thể dựa trên “Chủ nghĩa hoà bình tích cực” mà Nhật Bản khởi xướng nhằm thực hiện trách nhiệm của Nhật Bản, một thành viên của cộng đồng quốc tế vì hoà bình và phồn vinh của khu vực và thế giới. Bộ trưởng Phùng Quang Thanh hoan nghênh những đóng góp tích cực của Nhật Bản đối với hòa bình và phát triển thông qua những nỗ lực vì hòa bình, an ninh, hợp tác và phát triển ở khu vực và trên thế giới…Hai Bộ trưởng bày tỏ hài lòng về các kết quả của chuyến thăm và chia sẻ chuyến thăm đã đóng góp đáng kể trong việc thúc đẩy quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa Bộ Quốc phòng Việt Nam và Nhật Bản.

Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản cảm ơn Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam về sự đón tiếp nồng hậu.

Theo Cổng thông tin điện tử Bộ Quốc phòng