Nguyễn Bảo Vương Toán 10 Các Dạng Toán Thường Gặp

Nguyễn Bảo Vương Toán 10 Các Dạng Toán Thường Gặp

Số bị chia là gì? Trong phép tính chia, số bị chia là số được chia cho số chia để tìm ra thương. Trong đó, số bị chia thường được viết ở phía trước dấu chia, còn số chia được viết ở phía sau dấu chia.

Các dạng toán về số bị chia trong chương trình học

Để giúp các bạn học sinh dễ dàng hơn trong việc nhận dạng và giải các bài tập toán về số bị chia là gì trong chương trình học phổ thông, Monkey đã tổng hợp các dạng toán thường gặp trong các đề thi ngay dưới đây.

Hướng dẫn giải bài tập trang 80, toán lớp 3 - tập 2, SGK Cánh Diều

Sau khi hiểu rõ về khái niệm số bị chia là gì, cũng như các dạng bài tập liên quan. Dưới đây là phần hướng dẫn giải bài tập toán trong SGK Cánh Diều giúp học sinh dễ dàng nắm chắc dạng toán này khi làm bài kiểm tra.

Dạng 1: Xác định số bị chia trong một phép tính

Học sinh nắm được khái niệm số bị chia, số chia và thương.

Học sinh biết xác định số bị chia trong một phép tính.

Cách giải: Trong một phép chia, số bị chia là số cần chia cho số chia để tìm ra thương. Do đó, số bị chia luôn đứng ở vị trí bên trái dấu chia, số chia đứng ở vị trí bên phải dấu chia, thương đứng ở vị trí bên phải phép chia.

Ví dụ: Hãy xác định số bị chia trong các phép tính sau?

a. Trong phép chia 36 : 6 = 6, số bị chia là 36.

b. Trong phép chia 40 : 8 = 5, số bị chia là 40.

c. Trong phép chia 54 : 9 = 6, số bị chia là 54.

Mục tiêu của dạng toán: Tính nhẩm là dạng toán yêu cầu học sinh phải vận dụng kiến thức về phép chia để tính nhẩm ra số bị chia khi biết số chia và thương.

Cách giải: Để giải dạng toán này, học sinh cần nắm được mối quan hệ giữa số bị chia, số chia và thương trong phép chia hết là Số bị chia = Thương x Số chia.

Ví dụ: Một số chia cho 7 được thương là 3. Hỏi số bị chia là bao nhiêu?

Đáp án: Số bị chia = Thương x Số chia = 3 x 7 = 21, số bị chia là 21.

Mục tiêu của dạng toán: Toán đố về số bị chia là dạng toán mà đề bài nêu ra một câu đố hoặc một tình huống có liên quan đến số bị chia, yêu cầu học sinh suy luận để tìm ra đáp án. Dạng toán này thường được sử dụng để kiểm tra khả năng tư duy, suy luận logic của học sinh.

Ví dụ: Có một đàn vịt, nếu chia đàn vịt đó thành 7 phần thì mỗi phần có 4 con. Hỏi đàn vịt đó có bao nhiêu con?

Ta có: a : 7 = 4 -> a = 4 x 7 = 28

Các nghiệp vụ hạch toán ủy nhiệm chi thường gặp

Tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể, nghiệp vụ hạch toán ủy nhiệm chi có thể khác nhau. Tuy nhiên, một số nghiệp vụ thường gặp bao gồm:

Khi ngân hàng đã thực hiện thanh toán:

Lưu ý: Các tài khoản hạch toán cụ thể có thể thay đổi tùy thuộc vào từng loại chi phí và quy định kế toán của doanh nghiệp.

Giả sử công ty A lập một lệnh ủy nhiệm chi để thanh toán tiền mua nguyên vật liệu trị giá 100.000.000 đồng. Nghiệp vụ hạch toán sẽ như sau:

Hạch toán ủy nhiệm chi trong ngân hàng

Khi bạn thực hiện ủy nhiệm chi, các bước kế toán cơ bản là:

Khi ngân hàng thực hiện lệnh ủy nhiệm chi, bạn cần ghi nhận các thông tin vào sổ sách:

Khi nhận chứng từ xác nhận từ ngân hàng về việc thực hiện ủy nhiệm chi, bạn cần kiểm tra và lưu giữ các chứng từ này:

Xem thêm: Hướng dẫn cách hạch toán chuyển nhầm tài khoản

Xem thêm: Cách hạch toán tài khoản 331 – Phải trả người bán theo TT 200

Những lưu ý khi hạch toán ủy nhiệm chi

Hạch toán ủy nhiệm chi là một phần không thể thiếu trong quá trình kế toán của doanh nghiệp. Việc thực hiện đúng các nghiệp vụ hạch toán sẽ giúp doanh nghiệp quản lý tài chính hiệu quả và tuân thủ các quy định của pháp luật.

Như vậy AZTAX đã điểm qua một số nội dung quan trọng về hạch toán ủy nhiệm chi. Hy vọng những nội dung trên có thể giúp bạn hiểu rõ được vấn đề này. Nếu có điều gì cần hỗ trợ hoặc giải đáp thắc mắc hãy liên hệ đến HOTLINE:0932.383.089 để được tư vấn miễn phí nhé.

Xem thêm: Cách hạch toán chênh lệch tỷ giá theo thông tư 200

Xem thêm: Cách hạch toán chiết khấu thương mại – Giảm giá bán hàng 2024

Lớp 4 là một trong những năm học quan trọng của tiểu học. Đây là năm mà môn toán có kiến thức khó nhất khi bước vào giai đoạn mới của cấp hai. Chính vì vậy, việc bổ sung kiến thức cho môn toán và rất cần thiết. Học toán tư duy lớp 4 sẽ giúp cho trẻ có nên tảng học tập tốt hơn. Nhằm giúp các em tiếp cận gần hơn với Toán tư duy, đội ngũ MATHX biên soạn các bài toán tư duy về chủ đề Các dạng toán đặc biệt - Toán tư duy lớp 4 gồm các dạng toán trung bình cộng, tính tuổi, tư duy, toán dãy số và quy luật kèm bài tập vận dụng online có đáp án. Mời ba mẹ và các con cùng tham khảo!

Phụ huynh và các con tham khảo thêm một số nội dung toán tư duy lớp 4 kèm bài tập tại MATHX dưới đây nhé:

Bước 1: Xác định số các số hạng có trong bài toán.

Bước 2: Tính tổng các số hạng vừa tìm được.

Bước 3: Trung bình cộng = “Tổng của các số đó” chia cho “số các số hạng”.

Ví dụ: Trường tiểu học Lương Thế Vinh có 3 lớp tham gia trồng cây. Lớp 4A trồng được 17 cây, lớp 4B trồng được 13 cây, lớp 4C trồng được 15 cây. Hỏi trung bình mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây?

Có 3 lớp tham gia trồng cây số các số hạng là 3

Tổng số cây cả ba lớp trồng là:

Trung bình mỗi lớp trồng được số cây là:

Trung bình cộng của dãy cách đều bằng:

- Số ở chính giữa (nếu dãy có các số hạng là số lẻ).

- Trung bình cộng 2 số ở giữa (nếu dãy có các số hạng là số chẵn).

- Trung bình cộng = (số đầu + số cuối) : 2

Ví dụ: Tìm trung bình cộng của các số sau:

- Dạng 2: Tìm giá trị của trung bình cộng.

Ví dụ: Tìm 5 số lẻ liên tiếp biết trung bình cộng của chúng bằng 2011

Trung bình cộng của dãy cách đều bằng số ở chính giữa (nếu dãy có các số hạng là số lẻ)

- Dạng 3: Nhiều hơn, ít hơn trung bình cộng.

Xe thứ nhất chứa được 45 tấn hàng, xe thứ hai chứa được 53 tấn hàng, xe thứ ba chứa được số hàng nhiều hơn trung bình cộng số tấn hàng của hai xe đầu là 6 tấn. Hỏi xe thứ ba chở được bao nhiêu tấn hàng.

Trung bình cộng số tấn hàng hai xe đầu chở được là:

Số tấn hàng xe thứ ba chở được là:

- Dạng 1: Điền thêm số hạng vào dãy số.

Các quy luật thường gặp của dãy số:

+ Số hạng đứng sau bằng số hạng đứng trước nhân với số thứ tự của nó.

+ Mỗi số hạng (kể từ số hạng thứ 2) trở đi đều bằng a lần số liền trước nó.

+ Mỗi số hạng (kể từ số hạng thứ 2) bằng số hạng đứng trước nó cộng (hoặc trừ) với một số tự nhiên n.

+ Mỗi số hạng (kể từ số hạng thứ 3) bằng tổng hai số hạng đứng liền trước nó.

+ Mỗi số hạng (kể từ số hạng thứ 4) bằng tổng của số hạng đứng trước nó cộng với số tự nhiên b rồi cộng với số thứ tự của số hạng ấy.

Ví dụ: Tìm giá trị của các con vật trong dãy số sau.

Ta thấy: 1 + 2 = 3 ; 2 + 3 = 5 ; 3 + 5 = 8

Kể từ số hạng thứ 3 trở đi mỗi số hạng bằng tổng của hai số hạng đứng liền trước nó.

Vậy:  1; 2; 3; 5; 8; 13; 21; 34

- Dạng 2: Tìm số số hạng của dãy số cách đều:

+ Công thức 1: Số các số hạng của dãy = số khoảng cách + 1.

Ví dụ: Viết các số lẻ liên tiếp từ 211. Số cuối cùng là 971. Hỏi viết được bao nhiêu số?

Số cuối cách số đầu số đơn vị là:

760 đơn vị có số khoảng cách là:

+ Công thức 2: Số các số hạng của dãy = (Số hạng lớn nhất – Số hạng nhỏ nhất ) : khoảng cách + 1.

Ví dụ: Tìm số số hạng của dãy số sau.

1, 4, 7, 10, 13, 16, 19, …, 94, 97, 100

(100 – 1) : 3 + 1 = 34 (số hạng)

Dạng 3: Tìm tổng dãy số cách đều.

Ví dụ: Tính tổng các số tự nhiên chẵn từ 0 đến 100.

Ví dụ: Hỏi có bao nhiêu que diêm trong hình thứ 10.

Dạng 1: Tìm số chữ số của dãy khi biết số số hạng

Tính số chữ số từ trang 1 – 9; 10 – 99; 101 – 999;…

Sau đó cộng tất cả lại ta sẽ được đáp số.

Số số hạng = (Số cuối – Số đầu) : Khoảng cách giữa hai số + 1

Ví dụ: Để đánh số trang của một quyển sách dày 238 trang cần dùng bao nhiêu chữ số?

(9 – 1) : 1 + 1 = 9 (số có một chữ số)

(99 – 10) : 1 + 1 = 90 (số có hai chữ số)

Từ 100 đến 238 có: (238 – 100) : 1 + 1 = 139 (số có ba chữ số)

Vậy 238 trang cần dùng số chữ số là:

1 x 9 + 2 x 90 + 3 x 139 = 606 (số chữ số)

- Dạng 2: Tìm số số hạng khi biết chữ số.

Ví dụ: Để đánh số trang 1 quyển sách người ta dùng hết 435 chữ số. Hỏi quyển sách đó có bao nhiêu trang?

Số trang sách có 1 chữ số là 9 số nên: 1 x 9 = 9 (chữ số)

Số trang sách có 2 chữ số là 90 số nên: 2 x 90 = 180 (chữ số)

Số chữ số để đánh số trang sách có 3 chữ số là: 435 – 9 – 180 = 246 (chữ số)

246 chữ số thì đánh được số trang có 3 chữ số là: 246 : 3 = 82 (trang)

Quyển sách đó có số trang là: 9 + 90 + 82 = 181 (trang)

Bí quyết học toán tại nhà cực hiệu quả cho trẻ

Toán học là một môn học quan trọng đối với trẻ nhỏ, giúp trẻ phát triển tư duy logic, khả năng giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo. Tuy nhiên, nhiều trẻ không hứng thú với môn học này và thường cảm thấy khó khăn khi học. Vậy làm thế nào để giúp trẻ học toán hiệu quả tại nhà? Dưới đây là một số bí quyết mà cha mẹ có thể tham khảo:

Tạo niềm hứng thú cho trẻ, bằng cách:

Lựa chọn phương pháp dạy phù hợp với lứa tuổi và sở thích của trẻ.

Lựa chọn những bài học sinh động, hấp dẫn, gắn với thực tế cuộc sống.

Tạo không khí học tập vui vẻ, thoải mái.

Giúp trẻ hiểu bản chất của vấn đề: Trẻ em thường chỉ ghi nhớ một cách máy móc những gì được học mà không thực sự hiểu bản chất của vấn đề. Điều này khiến trẻ gặp khó khăn khi giải quyết các bài toán có tính ứng dụng cao. Vì vậy, cha mẹ cần giúp trẻ hiểu bản chất của vấn đề trước khi bắt đầu học một kiến thức mới.

Luyện tập thường xuyên: Luyện tập thường xuyên là cách tốt nhất để trẻ nắm vững kiến thức và phát triển kỹ năng giải toán. Cha mẹ có thể khuyến khích trẻ luyện tập bằng cách: Cho trẻ làm bài tập về nhà; chơi các trò chơi toán học; tham gia các câu lạc bộ, lớp học toán tư duy;...

Sử dụng các công cụ hỗ trợ: Có rất nhiều công cụ hỗ trợ học toán hiệu quả mà cha mẹ có thể tham khảo như sách, truyện, ứng dụng học toán trên điện thoại, máy tính bảng,...

Một trong những ứng dụng học toán được nhiều cha mẹ tin tưởng lựa chọn hiện nay là Monkey Math, bởi đây không chỉ là một phần mềm học tập mà còn là một người bạn đồng hành cùng trẻ trên con đường chinh phục kiến thức toán học đầy thách thức này. Monkey Math có nhiều ưu điểm nổi bật như:

Kho bài học phong phú, đa dạng, phù hợp với từng lứa tuổi và trình độ của trẻ.

Hình ảnh, âm thanh sống động, hấp dẫn giúp trẻ dễ dàng tiếp thu kiến thức.

Phương pháp học tập trực quan, sinh động giúp trẻ hiểu bản chất của vấn đề.

Hệ thống luyện tập đa dạng giúp trẻ rèn luyện kỹ năng giải toán.

Để tìm hiểu thêm về Monkey Math, cha mẹ có thể truy cập website chính thức TẠI ĐÂY hoặc tải ứng dụng Monkey Math trên App Store hoặc Google Play.

Hy vọng rằng, với những bí quyết mà Monkey đã chia sẻ trên đây, cha mẹ có thể giúp trẻ học toán hiệu quả tại nhà, đặc biệt là các dạng toán về số bị chia là gì. Để xem thêm các nội dung tương tự, hãy ghé thăm chuyên mục Học toán của chúng tôi nhé!

Việc hạch toán ủy nhiệm chi chính xác là yếu tố quan trọng để đảm bảo báo cáo tài chính của doanh nghiệp luôn trung thực và minh bạch. Bài viết này của AZTAX sẽ chỉ ra những sai lầm thường gặp và cung cấp cho bạn những lời khuyên hữu ích để tránh rủi ro.

Căn cứ theo khoản 3 Điều 3 Thông tư 46/2014/TT-NHNN quy định về dịch vụ thanh toán ủy nhiệm chi:

Dịch vụ thanh toán lệnh chi, ủy nhiệm chi (gọi chung là dịch vụ thanh toán ủy nhiệm chi) là việc ngân hàng thực hiện yêu cầu của bên trả tiền trích một số tiền nhất định trên tài khoản thanh toán của bên trả tiền để trả hoặc chuyển tiền cho bên thụ hưởng. Bên thụ hưởng có thể là bên trả tiền.

Từ đó, có thể hiểu rằng ủy nhiệm chi là một phương thức thanh toán thông qua ngân hàng. Trong đó, bên trả tiền lập lệnh thanh toán theo mẫu do ngân hàng cung cấp, kèm theo đầy đủ thông tin cá nhân của các bên tham gia giao dịch, để yêu cầu ngân hàng chuyển tiền từ tài khoản của bên trả tiền sang tài khoản của bên nhận tiền.

Nếu có sai sót, ngân hàng sẽ trả lại văn bản và không thực hiện yêu cầu chuyển tiền cho đến khi các bên đạt được thỏa thuận mới.

Xem thêm: Cấn trừ công nợ là gì? Cách hạch toán cấn trừ công nợ hai bên