Đây Là Cách Mà Những Người F4 Error Trong Word

Đây Là Cách Mà Những Người F4 Error Trong Word

Sử dụng ứng dụng Excel thì làm việc với các hàm cơ bản trong Excel là việc rất thường xuyên. Chúng giúp thực hiện tính toán dữ liệu trực tiếp trên bảng tính nhanh và tiện lợi hơn. Các hàm Excel là những công thức được định nghĩa trước và đã có sẵn trong Excel, bạn chỉ việc lôi ra sử dụng mà thôi, chúng tiện hơn so với các biểu thức rất nhiều.

Hàm SUBSTITUTE thay thế văn bản

Để thay thế văn bản trong chuỗi bằng một văn bản khác bạn sẽ sử dụng hàm SUBSTITUTE, với công thức =SUBSTITUTE(ô chứa chuỗi ban đầu,"văn bản ban đầu","văn bản thay thế")

Nếu phải nhập hay dán văn bản vào Excel chẳng hạn như dữ liệu từ một cơ sở dữ liệu, trang web, phần mềm xử lý văn bản hay các chương trình văn bản khác, bạn sẽ nhận thấy văn bản được nhập có nhiều khoảng trắng nằm rải rác trong danh sách.

TRIM là một công thức khắc phục hiện tượng này bằng cách nhanh chóng loại bỏ các khoảng trống. Hàm =TRIM chỉ có thể xử lý văn bản trong một ô duy nhất. Ví dụ, để thực hiện cắt các khoảng trắng trong cột E8, bạn chỉ cần gõ hàm =TRIM(E8) một lần vào ô F8 bên cạnh, rồi sau đó chép lại công thức này xuống cho đến cuối danh sách.

Hàm đếm COUNTIF với điều kiện cụ thể

Hàm COUNTIF của Microsoft Excel đếm số ô trong một phạm vi đáp ứng tiêu chí nhất định.

Hàm COUNTIF là một hàm tích hợp trong Excel được phân loại là hàm thống kê. Nó có thể được sử dụng như một hàm trang tính (WS) trong Excel. Là một hàm trang tính, hàm COUNTIF có thể được nhập như một phần của công thức trong một ô của trang tính.

Nếu bạn muốn áp dụng nhiều tiêu chí, hãy thử sử dụng hàm COUNTIFS.

Cú pháp cho hàm COUNTIF trong Microsoft Excel là:

Hàm COUNTIF trả về một giá trị số. Hàm này có thể áp dụng cho Excel cho Office 365, Excel 2019, Excel 2016, Excel 2013, Excel 2011 cho Mac, Excel 2010, Excel 2007, Excel 2003, Excel XP, Excel 2000.

Bạn cũng có thể sử dụng một Named Range trong hàm COUNTIF. Named Range là tên mô tả cho một tập hợp các ô hoặc dải ô trong một trang tính.

Nếu công thức COUNTIF của bạn sử dụng tiêu chí phù hợp với một chuỗi dài hơn 255 ký tự, nó sẽ trả về lỗi. Để khắc phục điều này, hãy sử dụng hàm CONCATENATE để khớp các chuỗi dài hơn 255 ký tự. Bạn có thể tránh nhập toàn bộ hàm bằng cách chỉ cần sử dụng dấu và (&), như được minh họa bên dưới.

Một hành vi của hàm COUNTIF cần lưu ý là nó bỏ qua các chuỗi chữ hoa và chữ thường. Các tiêu chí bao gồm một chuỗi chữ thường và một chuỗi chữ hoa sẽ khớp với các ô giống nhau và trả về cùng một giá trị.

Để đếm các ô dựa trên một điều kiện cụ thể (ví dụ, lớn hơn 9), hãy sử dụng hàm COUNTIF sau đây.

CAM KẾT CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TIN HỌC TRUNG TÂM TIN HỌC TRƯỜNG THỊNH VŨNG TÀU :

Chứng chỉ ứng dụng CNTT căn bản, Chứng chỉ ứng dụng CNTT nâng cao do Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật thành phố Hồ Chí Minh cấp, có giá trị toàn quốc và không hết hạn.

Học viên có thể lựa chọn học 3 buổi hoặc 6 buổi mỗi tuần, hoặc học linh động theo thời gian rảnh.

Mọi chi tiết xin liên hệ: Trung tâm Tin học Trường Thịnh Vũng Tàu

Địa chỉ: Trung tâm trên Google Map

Địa chỉ cơ sở Chính: 37/3 Lê Phụng Hiểu, Phường 8, Tp. Vũng Tàu

Địa chỉ cơ sở 2: 276/12 Bình Giã, P. Nguyễn An Ninh – Tp. Vũng Tàu

Điện thoại: 0702.222.272 – Zalo: 0933.008.831

Facebook: https://www.facebook.com/tinhoctruongthinh

TTCT - Nhu cầu tình dục thôi thúc chúng ta tìm kiếm hàng loạt các đối tác khác nhau, nhưng tình yêu lãng mạn nằm ở chỗ tập trung nguồn năng lượng ấy vào duy nhất chỉ một người.

Chuyện gì xảy ra với bộ não khi yêu? Chúng ta đã hiểu sai những gì về tính dục ở nam và nữ? Đây là một vài câu hỏi tôi đã đặt ra cho nhà nhân học Helen Fisher trong một cuộc phỏng vấn mới đây. Tiến sĩ Fisher là một nhà nhân học sinh học, cố vấn khoa học chính của trang hẹn hò Match.com, tác giả của nhiều quyển sách mà nổi tiếng nhất là Vì sao ta yêu: Bản chất và hóa chất của tình yêu lãng mạn.

Bà đã viết sáu quyển sách về tính dục, khác biệt về giới trong não bộ, và cách các trào lưu văn hóa đã làm thay đổi quan điểm của chúng ta về tình dục, tình yêu và sự gắn bó của các đối tác.

Điều gì xảy ra với các bộ não đang yêu?

Helen Fisher: Đây quả là một câu hỏi thú vị. Các đồng nghiệp và tôi đã đặt 100 người chỉ vừa mới yêu vào một máy quét não, tìm hiểu xem những gì đang xảy ra với bộ não của họ. Chúng tôi thấy ở hầu hết các trường hợp, có sự hoạt động diễn ra ở một khu vực rất nhỏ của bộ não có tên là VT (the ventral tegmental area).

Hệ thống này của bộ não sản sinh ra dopamine, vốn là một chất kích hoạt tự nhiên, sau đó sẽ truyền chất xuống các khu vực não khác. Đó chính là cái mang lại cho chúng ta sự tập trung, năng lượng, sự ham muốn và động lực để giành lấy giải thưởng to lớn nhất của cuộc sống: một người bạn tình.

Vậy trải nghiệm tình yêu, trong phạm vi của bộ não, có gì khác với trải nghiệm tình dục hay với các cảm giác muốn được gắn bó?

Nhu cầu tình dục chủ yếu được điều khiển bởi testosterone ở cả nam lẫn nữ, nhưng tình yêu lãng mạn lại được hệ thống dopamine điều khiển. Tôi xem tình yêu lãng mạn là kích thích cơ sở đã tiến hóa từ hàng triệu năm về trước để tập trung năng lượng của chúng ta vào việc tìm kiếm một bạn tình duy nhất và bắt đầu quá trình kết giao.

Nhu cầu tình dục thôi thúc chúng ta tìm kiếm hàng loạt các đối tác khác nhau, nhưng tình yêu lãng mạn nằm ở chỗ tập trung nguồn năng lượng ấy vào duy nhất chỉ một người.

Vậy đang yêu cũng có cảm giác như đang bị dính vào một cơn khát dopamine kéo dài mãi mãi, và chúng ta sẽ bị kích thích mỗi khi nhìn thấy người kia, hay chạm vào họ, hay nghĩ về họ?

Khát dopamine - tôi thích cách diễn đạt này! Thế nhưng cơn khát xảy ra kể cả khi chúng ta không ở bên người đó. Ta có thể nghĩ về tình yêu như một sự ám ảnh mãnh liệt, nhưng đó thực chất chỉ là một cơn nghiện. Lúc nào ta cũng nghĩ về họ, ta trở nên muốn sở hữu họ về tình dục, ta nôn nao cồn cào trong bụng, ta đọc email và tin nhắn của họ hết lượt này đến lần khác.

Nhưng tôi gọi đó là một cơn nghiện vì nhóm nghiên cứu phát hiện ra rằng, bên cạnh việc hệ thống dopamine bị kích hoạt trong não của người đang yêu, chúng tôi còn thấy hoạt động tại một vùng não khác có tên gọi “vùng nhân cạp” (the nucleus accumbens). Phần này của bộ não kích hoạt trước mọi loại hình của hành vi nghiện - dù là thuốc hay đánh bạc hay thức ăn hay ăn cắp vặt. Do đó phần não này sẽ được truyền tín hiệu và phát sáng ở những người vừa chớm yêu, và nó có chức năng tạo ra sự nghiện của họ.

Điều này lý giải vì sao tình yêu lãng mạn là một hệ thống trong não mạnh mẽ hơn nhu cầu tình dục.

Là một nền văn hóa, chúng ta thường sai lầm như thế nào về tính dục nam và nữ?

Rất nhiều. Chúng ta cho rằng nam giới cứ hễ thấy ai là cũng muốn làm chuyện ấy, nhưng đó là quan điểm sai lầm. Họ cầu kỳ kén chọn hơn rất nhiều những gì chúng ta nghĩ.

Tôi cũng cho rằng chúng ta đã sai khi cho rằng phụ nữ không hứng thú với tình dục. Trong độ tuổi dưới 40, phụ nữ rõ ràng ngoại tình chẳng thua gì nam giới. Phụ nữ ở trường học có quan hệ tình dục nhiều hơn nam giới, phần lớn vì phụ nữ có thể tìm thấy đối tượng của mình khi còn đang học, còn nam giới thì không. Còn suy nghĩ cho rằng nam giới ham muốn hay thèm khát tình dục nhiều hơn phụ nữ hoàn toàn sai.

Tôi đã nói trên các tạp chí dành cho phụ nữ suốt 30 năm qua rằng đàn ông yêu nhanh hơn phụ nữ vì họ yêu bằng mắt, và họ yêu thường xuyên hơn. Đàn ông thích sự thể hiện âu yếm nơi công cộng thường xuyên hơn, vốn có vẻ lãng mạn nhưng thực chất là không. Có lẽ đấy là một hình thức canh giữ bạn tình, một cách để thông báo với mọi người rằng “cô ấy là của tôi”.

Đàn ông muốn giới thiệu người phụ nữ mà họ yêu với bạn bè và gia đình sớm hơn, ngược lại ở phụ nữ. Đàn ông cũng muốn sớm sống chung với người mà họ yêu hơn.

Nam giới có những đối thoại gần gũi hơn với bạn gái và vợ mình hơn là phụ nữ với chồng và bạn trai vì phụ nữ có những đối thoại gần gũi như thế với bạn gái của họ chứ không nhất thiết với người mình yêu.

Khoan đã, đàn ông có nhiều khả năng tự sát khi một mối quan hệ đổ vỡ, gấp đến 2,5 lần? Bà có cách nào để lý giải về hiện tượng này?

Một câu hỏi rất hay. Tất cả những gì tôi có chỉ là một giả thuyết. Tôi cho rằng chưa ai đưa ra một lời giải thích hợp lý theo quan điểm tiến hóa của Darwin cho vấn đề này. Phụ nữ gây sự thu hút cho những người xung quanh họ. Tôi muốn nói là, họ vẫn dọa sẽ tự tử, nhưng thường thì họ lại không chọn cách đó hoặc tự tử nhưng bất thành.

Còn đàn ông thì làm được. Tôi nghĩ điều này liên quan đến sự khác nhau trong cách đàn ông và phụ nữ bày tỏ cảm xúc. Cảm xúc của phụ nữ luôn nhỏ giọt. Phụ nữ chúng tôi luôn thể hiện ra ngoài cảm xúc của mình.

Đàn ông che đậy cảm xúc của họ, có lẽ vì hàng triệu năm tiến hóa, đàn ông không được chấp nhận thể hiện sự yếu đuối hay sợ hãi của mình. Nhiệm vụ của đàn ông là bảo vệ nhóm những người xung quanh họ. Là bảo vệ gia đình và người vợ. Là đi ra ngoài và giết những thú hoang nguy hiểm và mang về bữa ăn cho gia đình. Trong các hoàn cảnh ấy, việc thể hiện sự sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên hay sự yếu đuối của bản thân không thật sự được chấp nhận.

Do đó nam giới giỏi hơn về khoản kiềm chế cảm xúc, nhưng họ lại dễ bị cái mà chúng ta gọi là sự dâng trào cảm xúc. Không như phụ nữ, họ nén cơn giận lại, nhưng cuối cùng cơn giận sẽ tích tụ và bùng nổ. Tôi cho rằng điều này có liên quan theo cách nào đó với việc tự tử, nhưng đấy chỉ là một giả thuyết.

Tình yêu thì vẫn là tình yêu, tôi cho rằng dữ kiện mà bà tìm thấy vẫn đúng khi chúng ta nói về các cặp đồng tính hay dị tính, nhưng tôi muốn hỏi xem liệu có hay không những khác biệt nào đó?

Tôi có dữ kiện về hàng trăm người đồng tính nam và họ yêu cũng hệt như đàn ông dị tính (như đã nói, tình yêu lãng mạn là hệ thống trong não giống như sợ hãi hay tức giận, ai cũng có hệ thống này bên trong - bất kể đối tượng mà các cảm giác lãng mạn của họ hướng đến là ai).

Nhưng tôi lại không có dữ kiện về việc liệu người đồng tính nam có cùng khuynh hướng tự sát khi một mối quan hệ kết thúc hay không. Thực ra thì tôi vẫn chưa từng thấy chúng bao giờ. Nhưng có thể là có.

Tôi chắc là bà đã có những phản đối từ những người lo ngại về việc rút gọn những cảm xúc phức tạp và phong phú xuống thành lý giải về hệ thống não bộ. Phản ứng chung của bà về điều này như thế nào?

Sinh lý học cơ bản về bộ não chỉ là một phần của trải nghiệm. Anh đã hỏi tôi về mạch não gắn với tình yêu lãng mạn, vậy thì đó là cái mà tôi đã kể. Nó không hề giản lược, tôi chỉ đang tìm cách giải thích phần nào của cả một hệ thống phức tạp vô vàn. Tôi đã dành trọn phần đời tri thức của mình theo dõi và tìm hiểu vô số các hiện tượng gắn với tình yêu lãng mạn. Và rõ ràng mạch não bộ chính là một phần trong số đó.

Thế nhưng công trình này của tôi chỉ lý giải làm thế nào bộ não sản sinh ra các cảm giác hưng phấn, chiếm hữu, ám ảnh của tình yêu lãng mạn. Nó không hề lý giải ta đang yêu ai, ta bày tỏ tình yêu ấy như thế nào, ta yêu ở đâu, hay khi nào thì ta yêu.

Với những người có cảm giác quan điểm của tôi chỉ mang tính giản lược, tôi thường nói rằng: “Ta có thể biết hết từng thành phần của một chiếc bánh sôcôla và vẫn ngồi xuống, ăn nó và cảm nhận niềm vui thích ấy. Tình yêu cũng vậy. Sẽ luôn có phép mầu trong tình yêu”.

Những người nghiên cứu hệ thống gây ra nỗi sợ trong não không được gọi là “giản lược”. Nhưng với tình yêu, người ta dường như cho rằng điều này đến từ đấng siêu nhiên. Không hề. Đấy là một trong những hệ thống não mạnh mẽ nhất mà con người từng tiến hóa để có được. Con người thèm khát tình yêu, sống vì yêu, giết nhau cũng vì yêu và chết đi cũng vì yêu.

Mọi nơi trên thế giới, người ta có những bản nhạc tình, bài thơ tình, và hầu hết đều có những tiểu thuyết, phim truyền hình, opera, ballet, những bản symphony, truyền thuyết, huyền thoại và cả những kỳ nghỉ dành cho tình yêu. Đâu đâu người ta cũng rình mò, giết, và/hoặc tự sát vì tình.

Đến chết tôi cũng sẽ tin rằng rất đáng để hiểu về mạch não bộ gắn với cái đặc tính ban sơ, dễ thích nghi, nhưng không thể nào dập tắt của con người: tình yêu lãng mạn.■

(Du Lê chuyển ngữ từ The vox.com)

Bà đã tiến hành rất nhiều nghiên cứu cho Match.com. Điều gì tạo nên một hôn nhân hay một mối quan hệ hạnh phúc?

Nếu bạn nói với một nhà tâm lý học, họ có thể sẽ có câu trả lời khác, nhưng tôi có thể chia sẻ những mách bảo của bộ não về một hạnh phúc trong mối quan hệ dài lâu. Có ba vùng trong não sẽ hoạt động khi ta trong một mối quan hệ lâu năm, yêu thương gắn bó.

Một vùng gắn với sự cảm thông, một vùng gắn với việc kiểm soát căng thẳng và cảm xúc của bản thân, và một vùng gắn với cái mà tôi gọi là “ảo ảnh tích cực”, khả năng bỏ qua những gì ta không thích thú về một ai đó mà chỉ tập trung vào những gì ta đang làm.

Muốn một hôn nhân hạnh phúc ư? Hãy làm những gì mà các nhà tâm lý hay người khác gợi ý, nhưng đây chính là những gì bộ não nói với chúng ta: Bày tỏ cảm thông, kiểm soát cảm xúc và bỏ qua những điều tiêu cực ở bạn tình mà hãy để tâm vào những điều tích cực.