Có Gì

Có Gì

XKLD LITVA có gì ? Trong năm 2024 thị trường xkld châu Âu phát triển mạnh mẽ, trong đó Litva là một điểm đến được nhiều người lựa chọn. Vậy những yếu tố nào giúp Litva trở thành thị trường được nhiều người lựa chọn đến vậy. Hãy cùng Quang Thăng XKLD tìm hiểu rõ thị trường này nhé.

Tình hình thị trường XKLD Litva hiện nay:

Litva là một quốc gia thuộc vùng Bắc Âu. Litva giáp với Kaliningrad Oblast, Ba Lan, Bêlarut và Latvia. Lithuania chiếm diện tích khoảng 25.200 dặm vuông, và thành phố lớn nhất và vốn của nó là Vilnius. Litva có nền kinh tế lớn nhất khu vực Baltic và là thành viên của EU. Hơn 95% các khoản đầu tư trực tiếp nước ngoài của Litva đến từ các quốc gia EU khác. Litva là thành viên của khu vực đồng euro, NATO, Hội đồng châu Âu và Hiệp định Schengen.

Hình ảnh: Chế biến thực phẩm tại Litva

Ngành chế biến thực phẩm là một trong những ngành chính của Litva, chiếm 11% tổng kim ngạch xuất khẩu của họ. Có khoảng 979 công ty chế biến thực phẩm được đăng ký tại Litva sản xuất nhiều loại sản phẩm, bao gồm các sản phẩm sữa, thịt, cá, rau và trái cây, đồ nướng và ngũ cốc, gia vị và thảo mộc. Ngành thực phẩm và đồ uống chiếm hơn 4, 5% GDP của Litva. Chính vì vậy mà Litva rất cần nguồn lao động phổ thông từ các nước sang và làm việc.

Điều kiện để tham gia XKLD tại Litva:

Ngành thực phẩm: Như các bạn đã biết ngành chế biến thực phẩm là một trong những ngành phát triển của Litva, cần lượng lớn lao động cho ngành này. Tuy nhiên dân bản địa là không cung cấp đủ nên ngành này cần lượng lớn lao động nhập khẩu. Công việc của ngành này không quá nặng vì đã có dây truyền và máy móc hỗ trợ rất nhiều.

Ngành cơ khí: Do nhu cầu xây dựng cơ sở vật chất mà lượng công nhân bản địa có tay nghề ngành này không nhiều, nhất là các ngành liên quan đến hàn xì, và mức lương trả cho lao động bản địa có tay nghề là rất cao vậy nên ngành này cũng rất cần nhân lực. Tuy nhiên có 1 yêu cầu cho ngành này là tay nghề phải tốt, và mức thu nhập cũng cao hơn những ngành khác nhất là lao động vừa có tay nghề vừa biết tiếng.

Ngành xây dựng: Đây là ngành rất cần nhân lực do nhu cầu phát triển đất nước. Ngành này thu nhập cũng khá cao nhất là đối với các bạn biết tiếng.

Trên đây là một số thông tin cho thị trường lao động mới – Litva. Các bạn có thể tham khảo thêm các đơn hàng đi Đài , Nhật , Châu Âu ở đây nhé.

Mọi thắc mắc liên hệ thông tin bên dưới để được tư vấn chi tiết nhé.  ————————

Địa chỉ: Số 2 Đức Diễn, Phúc Diễn, Bắc Từ Liêm, Hà Nội

Email: [email protected]

BHG - Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ là một lãnh đạo kiệt xuất mà còn là một nhà văn hóa lỗi lạc của dân tộc Việt Nam và thế giới. Nhận xét về sự kết hợp nhuần nhuyễn văn hóa Đông - Tây của Hồ Chí Minh, nhà thơ Xô Viết ManganStem khi lần đầu gặp và giao tiếp với Bác vào năm 1923, khi Bác đến Liên Xô dự Đại hội Quốc tế Cộng sản, trong vòng 10 phút được tiếp Bác, nhà thơ đã vô cùng ngưỡng mộ và cảm phục Bác về trình độ nói tiếng Nga, ông đánh giá: “Hãy nhìn vào đôi mắt của Nguyễn Ái Quốc, trong đôi mắt đó tỏa ra cái gì đó rất lạ, hoàn toàn không chỉ phương Đông cũng hoàn toàn không phải phương Tây. Không, đôi mắt ấy hài hòa giữa phương Đông – Tây, báo hiệu một nền văn hóa của tương lai”.

Chúng ta có một câu ca dao rất giản dị nói về Bác: Tháp Mười đẹp nhất bông Sen; Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ. Thế giới cũng đánh giá Hồ Chí Minh là con người Việt Nam đẹp nhất, là hình ảnh tốt đẹp nhất của con người Việt Nam, hình ảnh tốt đẹp ấy chính là sự chung đúc cả Đông lẫn Tây ở sự hài hòa.

Sự kết hợp văn hóa phương Đông với văn hóa phương Tây được thể hiện như thế nào? Chúng ta đều biết Bác là con gia đình nhà nho, cụ Nguyễn Sinh Sắc đã dạy Bác chữ nho khi còn bé, nên Bác hiểu thấu văn hóa phương Đông, nhiều luận điểm của Bác đều kế thừa văn hóa phương Đông, ví như: "Vì lợi ích 10 năm trồng cây, vì lợi ích 100 năm trồng người”, “Cần, kiệm, liêm, chính”, “Nhân, chí, dũng, liêm, trung”. Văn hóa phương Đông luôn có tư duy trực cảm, suy nghĩ và cảm xúc từ trực quan; còn văn hóa phương Tây họ đề cao tư duy khoa học. Và Bác đã kết hợp rất hài hòa giữa 2 văn hóa đó. Ngay cả câu hỏi mà phóng viên nước ngoài đặt ra: Thưa Chủ tịch, trong cuộc đời Chủ tịch điều gì là quan trọng nhất? Câu trả lời của Bác mang đặc trưng tư duy phương Tây, đó là: Độc lập cho Tổ quốc tôi; tự do cho dân tộc tôi; hạnh phúc cho đồng bào tôi. Đó là tất cả những gì tôi muốn. Còn khi trả lời câu hỏi: Thưa Bác đâu là điều thiêng liêng nhất trong đời Bác? Bác trả lời mang đặc trưng của cảm xúc phương Đông, Bác đặt tay lên ngực và nói: Tôi tự nguyện dâng hiến đời tôi cho dân tộc Việt Nam và cho cả thế giới…

Đấy là kết quả của sự rèn luyện từ việc Bác bôn ba thế giới, học hỏi văn hóa phương Tây để kết hợp văn hóa phương Đông mà sau này Bác nói với chúng ta: Muốn tiến bộ, phát triển phải ra sức học tập, học hỏi kinh nghiệm các nước để làm giàu trí tuệ của mình. Cho nên phương Đông có gì hay cũng học, phương Tây có gì hay cũng tiếp thu. Học cốt để làm giàu trí tuệ mình, để suy nghĩ và sáng tạo, để giải quyết công việc của mình không giáo điều, sao chép, máy móc.

Trong ứng xử, đời sống hằng ngày Bác cũng là hiện thân giữa Đông và Tây, đó là trong giao tiếp lịch thiệp, hài ước của phương Tây, kín đáo, tế nhị của phương Đông ở Bác đều có cả. Bác tiếp các lãnh tụ phương Tây thì ứng xử lịch thiệp như chính người phương Tây. Bác tiếp bạn bè châu Á thì chân tình, thắm thiết của người phương Đông.

Trong đường lối cách mạng đưa Việt Nam đến thắng lợi hoàn toàn, văn hóa Đông - Tây được Bác áp dụng hiệu quả. Ngay trong tác phẩm Đường cách mệnh, Bác đã xác định cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới, cho nên dân tộc Việt Nam là một thành viên của cộng đồng nhân loại, chính vậy phải học tập từ thế giới nhân loại để tự mình phát triển, chứ không đóng cửa, không hẹp hòi, không co cụm mình lại. Vì thế, Bác có tư tưởng hội nhập từ rất sớm, đây cũng là chủ đích của sự kết hợp Đông – Tây. Cách mạng Việt Nam phải có sự giúp đỡ của thế giới mới thành công. Mặc dù thực lực của chúng ta là chính. Ngay cả thời kỳ kháng chiến chống Pháp với phương châm vừa kháng chiến vừa kiến quốc, với một niềm tin là kháng chiến tất thắng thì kiến quốc tất thành. Nên Bác đã tìm kiếm mọi khả năng để nhờ sự hỗ trợ của quốc tế để rồi thế giới công nhận Việt Nam và trở thành bạn bè với Việt Nam. Đó là chủ ý của Bác trong kết hợp Đông – Tây. Đến bây giờ Đảng ta rút ra nhận định có tính quy luật, đó là: Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại để phát triển cách mạng Việt Nam. Và đó chính là hiện thân của văn hóa Đông – Tây mà Bác đã xây dựng, đúc kết khi sinh thời để lại cho chúng ta hôm nay.

Bạn là một người đã có nghiệp vụ xuất nhập khẩu, Verified Gross Mass weight (VGM) có lẽ đã là cụm từ quen thuộc. Nhưng nếu bạn đang bắt đầu với các nghiệp vụ xuất nhập khẩu, hãy tìm hiểu thêm về VGM trong phần chia sẻ bên dưới nhé!

Các phương pháp áp dụng tính VGM

Nói theo cách dễ hiểu, VGM là xác định khối lượng container đã đóng hàng nặng bao nhiêu. Như vậy, khối lượng thực tế này sẽ gồm khối lượng của hàng bên trong và khối lượng của vỏ container. Hiện nay, có hai phương pháp cân VGM được sử dụng:

Xem thêm: Dịch vụ vận chuyển hàng đường biển Nguyen Logistics

Từ ngày 1 tháng 7 năm 2016, phiếu Verified Gross Mass đã trở thành một quy định bắt buộc trong công ước SOLAS. Theo đó, tất cả chủ hàng đều được yêu cầu xác định khối lượng container chứa hàng.

Theo cả quy định của Tổ chức hàng hải thế giới (IMO) và Cục hàng hải Việt Nam, việc kê khai phiếu VGM là bắt buộc. Cục hàng hải Việt Nam thì quy định trong Công văn số 2428/CHHVN-VTDVHH với mẫu khai báo cụ thể. Vậy nên dù với hàng xuất hay nhập, chủ hàng đều phải cung cấp phiếu VGM.

Với hàng xuất không có VGM, hãng tàu được quyền từ chối không vận chuyển. Container có khả năng bị rớt tàu rất cao nếu không kịp thời cung cấp phiếu VGM. Còn với trường hợp, hãng tàu phát hiện thông tin trên VGM không đúng với trọng lượng thực tế trước khi vận chuyển, hãng tàu có thể không vận chuyển hoặc yêu cầu chủ hàng bỏ bớt hàng để đúng với khối lượng trên VGM.

Với hàng nhập khẩu không có VGM, container sẽ không được làm thủ tục hạ hàng xuống cảng. Khi đó, chủ hàng có thể bị chịu các chi phí về việc lưu cont để chờ có VGM.

Và dù là hàng xuất hay nhập khi khai sai VGM so với thực tế, bên thuê vận chuyển sẽ đều phải chịu toàn bộ các chi phí phát sinh: chi phí cân cont, đóng gọi lại, lưu kho, lưu cont, quản lý, v.v

Trên đây, chúng tôi đã giải đáp thắc mắc liên quan đến Verified Gross Mass (VGM). Trong trường hợp chưa rõ về các nghiệp vụ xuất nhập khẩu, doanh nghiệp có thể tìm đến lựa chọn sử dụng dịch vụ vận chuyển và dịch vụ hải quan để tối ưu chi phí và thời gian vận chuyển.

Thông tin cơ bản về Verified Gross Mass weight (VGM)

Verified Gross Mass (VGM) là phiếu xác nhận khối lượng của toàn bộ container hàng vận chuyển quốc tế. Đây là chứng từ cần có của hàng hóa vận chuyển quốc tế theo quy định của SOLAS - Công ước an toàn sinh mạng con người trên biển (Safety of Life at Sea Convention).

Phiếu VGM được sử dụng với mục đích kiểm soát tình trạng quá tải của container khi vận chuyển đường biển. Việc quá tải trọng mà không được khai báo có thể dẫn đến các hậu quả nghiêm trọng về an toàn cho con người, tàu, và hàng hóa. Vậy nên, VGM sẽ là biện pháp để chủ hàng khai báo chính xác tải trọng của container hàng.

Các thông tin bắt buộc khai báo trong VGM

Vì là một chứng từ quốc tế, các thông tin trên VGM được thể hiện theo tiếng Anh. Cùng tìm hiểu về thông tin bắt buộc và ý nghĩa thông tin trong VGM ngay dưới đây:

Ngoài 6 thông tin bắt buộc trên, phiếu VGM còn cần bổ sung thêm các thông tin khác như: